Bom tấn đắt đỏ nhất của nhà A24 ‘Civil War’ có gì ngoài độ hoành tráng?
Hoàng Kim Ngọc là diễn viên tham gia một số vai trong phim truyền hình Sát thủ online, Mưa bóng mây… Và đặc biệt là vai Uyên trong phim truyền hình Về nhà đi con từng gây bão trên sóng giờ vàng. Từng tốt nghiệp thủ khoa Trường đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội cùng khóa với Thu Quỳnh, Bảo Thanh nhưng sau một số vai diễn, Hoàng Kim Ngọc lui về kinh doanh, trở thành CEO của một thương hiệu mỹ phẩm, giám đốc chiến lược - truyền thông của một công ty nội thất. Nên công việc diễn xuất của nữ diễn viên sinh năm 1990 thường gián đoạn, cô chia sẻ bản thân luôn nhận biết nghề diễn viên là nghiệp chứ không phải là công việc kiếm tiền. Và bất cứ khi nào cảm thấy ổn, có cơ hội đến cô đều có thể trở lại với nghiệp này vì đã từng được đào tạo bài bản.Trong Về nhà đi con, vai Uyên của cô gây ấn tượng với khán giả khi chuyển tải hình ảnh và thần thái của một người vợ xinh đẹp, giỏi giang và sắc sảo. Hoàng Kim Ngọc và Tiến Lộc (vai Thành) trở thành một cặp vợ chồng rất đẹp đôi trên màn ảnh.Sau phim Về nhà đi con, Lửa ấm, nữ diễn viên cũng không tham gia đóng phim vì tập trung cho việc kinh doanh và gia đình, đi du lịch khắp nơi trên thế giới. Hơn nữa theo nữ chính phim Đèn âm hồn, cô luôn chờ đợi những vai diễn phù hợp với gương mặt và ngoại hình hơi cá tính của mình. Trở lại màn ảnh trong vai nữ chính Đèn âm hồn của đạo diễn Hoàng Nam sẽ ra rạp vào mùng 10 Tết Nguyên đán năm nay, Hoàng Kim Ngọc cho biết mình nhận vai vì thấy nhớ nghề và cũng tin vào tay nghề của đạo diễn phim để tạo nên góc nhìn khác biệt. "Rất lâu rồi tôi mới đóng phim trở lại nên đây cũng là vai diễn nhiều thách thức với tôi", nữ diễn viên chia sẻ.
Trung Quốc bị nghi dùng công nghệ Mỹ để sản xuất chip
Nhiều người nghĩ rằng mua vàng là tài sản của riêng mình, nhưng ít ai suy xét đến tác động khi số đông cùng đổ xô mua vàng, khiến giá tăng vọt trong dịp mùng 10 tháng giêng (hay còn gọi là ngày vía Thần tài). Đến “ngày Thần tài”, giá vàng có thể giảm, đồng nghĩa với việc nhiều người chịu thiệt hại về tài chính.Vậy vì sao người dân lại đổ xô đi mua vàng vào ngày Thần tài? Ngày Thần tài có nguồn gốc, ý nghĩa như thế nào? Hay vì sao người ta không nhắc đến thần Thổ địa nhiều như Thần tài? Cùng Báo Thanh Niên tìm hiểu qua những phân tích của PGS - TS Nguyễn Ngọc Thơ (giảng viên cao cấp của Viện Phát triển Năng lực lãnh đạo Đại học Quốc gia TP.HCM).
Khu liên hợp thể thao Mỹ Đình nhận quyết định nóng, không được khoanh nợ gần 1.000 tỉ đồng
Thấy con trai được về nhà ăn tết, bà Phùng Thị Thanh Bình (45 tuổi, mẹ của Cương), sinh sống tại huyện Ba Vì, TP.Hà Nội, cho biết: “Cương xa nhà đi học từ bé nên bố mẹ ít có thời gian gần gũi, mỗi lần cháu về là cả gia đình rất mừng. Tết năm rồi, Cương không về được nên cả nhà buồn lắm nhưng cũng phải ráng động viên để cháu diễn tốt. Năm nay, cả nhà sum họp nên tôi vô cùng hạnh phúc”.
Và những người này phải trải qua thủ thuật lấy một mẫu tinh hoàn. Từ mẫu này, các nhà phôi học sẽ tìm kiếm và tách lấy tinh trùng theo cách thủ công, sau đó thụ tinh cho trứng của người vợ.
DJI Osmo Pocket 3 ra mắt tại Việt Nam, giá từ 13 triệu đồng
Với Cao Võ Minh Kha, 18 tuổi, sinh viên chuyên ngành Nhà hàng khách sạn, Trường ĐH Tôn Đức Thắng thì tự tin nói về sự nhiệt huyết của các bạn cổ động viên: “Trong nhiều giải đấu trước, có khi mình đang ở rất xa sân của trường nhưng mình vẫn có thể cảm nhận rõ khí thế khi đội cổ động viên la hét, cổ vũ trên sân. Do đó, để cổ vũ cho giải Thanh Niên Sinh viên Việt Nam 2023 thì sinh viên trường mình sẽ không thua kém bất kỳ đội nào. Mình cực kỳ tin tưởng các bạn sẽ làm "cháy" cả sân vận động và không quên nhiệm vụ giữ vệ sinh trên các khán đài, ăn mặc lịch sự”.

TP.HCM cảnh báo chiêu trò lừa hợp đồng tư vấn đi làm việc ở nước ngoài
Có nên điều chỉnh giờ học khi nắng nóng?
Theo Bộ GD-ĐT, chiều 19.2 Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn chủ trì cuộc họp về công tác chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025.Tại cuộc họp, ông Huỳnh Văn Chương, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT), cho biết, để đảm bảo cho công tác ra đề thi và xây dựng ngân hàng câu hỏi thi cho kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 theo hướng mở, phát huy trí tuệ tập thể toàn ngành, đồng thời phù hợp với phương thức một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa, Cục Quản lý chất lượng đã tổ chức các đợt tập huấn cho giáo viên trên toàn quốc. Kết quả, giáo viên đã làm quen với hình thức đánh giá năng lực theo đúng Chương trình giáo dục phổ thông 2018.Đến thời điểm này, các địa phương cũng đã cho học sinh lớp 12 đăng ký thi thử lần 1 các môn dự kiến chọn thi tốt nghiệp THPT (ngoài 2 môn bắt buộc là toán và ngữ văn) và tổ chức học, thi thử theo dạng thức thi của Bộ GD-ĐT đã công bố.Trong thời gian tới, Bộ GD-ĐT sẽ ban hành công văn hướng dẫn tổ chức thi (dự kiến đầu tháng 3); hoàn thiện các hệ thống phần mềm tổ chức thi và thử nghiệm trên diện rộng, kiểm tra đánh giá an ninh, an toàn trước khi đưa vào sử dụng; tiếp tục tập huấn đội ngũ giáo viên để xây dựng câu hỏi thi; tiếp tục tổ chức các hội nghị, hội thảo tập huấn để các địa phương nắm rõ mô hình, cách thức tổ chức kỳ thi, cấu trúc định dạng đề thi, thời gian thi, lịch thi…Ông Chương cũng lưu ý, các địa phương phân cấp, phân quyền rõ, đầy đủ, trách nhiệm toàn diện kỳ thi tại địa phương. Đồng thời, xây dựng phương án và chuẩn bị đầy đủ các điều kiện nhân lực, vật lực. Chú trọng tổ chức dạy học, đánh giá bám sát chương trình và nội dung thi, tổ chức thi thử để giáo viên, học sinh làm quen với cách thức tổ chức thi.Kết luận cuộc họp, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đánh giá các bước chuẩn bị cho kỳ thi năm 2025 đã chủ động hơn so với mọi năm ở tất cả các khâu cho thấy nhận thức về tầm quan trọng của mùa thi năm 2025.Với yêu cầu cần lường trước mọi vấn đề, thấy hết thách thức để chuẩn bị với tinh thần thận trọng, ông Sơn đề nghị các đơn vị tập trung làm tốt một số khâu trong tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 như ra đề, tập huấn, thanh tra, truyền thông…Do là kỳ thi đầu tiên thực hiện theo tinh thần đổi mới, người đứng đầu ngành giáo dục đặc biệt lưu ý khâu tập dượt để rút kinh nghiệm. "Mục tiêu đảm bảo chất lượng và có một kỳ thi an toàn không có gì thay đổi", ông Sơn nhấn mạnh.Trước đó, tháng 10.2024, Bộ GD-ĐT đã công bố 18 đề tham khảo, đảm bảo đúng quy định về cấu trúc, định dạng đề thi kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 đã được Bộ GD-ĐT ban hành trước đó. Các đề tham khảo cũng bám sát Chương trình giáo dục phổ thông 2018, trong đó tập trung chủ yếu ở lớp 12, nhằm giúp giáo viên chủ động giảng dạy, ôn tập ngay từ đầu năm học. So với mọi năm, đề tham khảo năm nay công bố sớm trước 5 tháng.
Nhận định Montenegro vs Na Uy (1g45 sáng mai 31.3): Haaland giải cứu The Lions
Tuy nhiên khi xét về mặt vi mô kinh tế hộ gia đình thì năng lực thích ứng của các hộ dân khác nhau sẽ dẫn đến hệ quả phát triển không đồng đều, tạo ra sự phân tầng và khoảng cách xã hội rất lớn."Những nhóm người thích ứng được sẽ phát triển tốt hơn, nhưng sẽ có người dễ bị tổn thương không thích ứng được thì sẽ ngày càng trầm trọng hơn, không chỉ bản thân họ mà có thể kéo dài đến nhiều thế hệ sau", TS Lộc phân tích.Về an sinh xã hội, TS Nguyễn Đức Lộc khuyến nghị chính quyền TP.HCM cần tính toán phương án lâu dài, lộ trình bài bản để mọi người đều có cơ hội cải thiện cuộc sống. Đặc biệt, chỉ trong thời gian ngắn chừng 5 - 6 năm mà TP.HCM di dời số lượng lớn (gần 40.000 hộ dân) thì cần phải tính toán phương cách bền vững hơn."Nếu không có giải pháp phù hợp thì sau khi bước vào cuộc sống mới khoảng 5 - 7 năm, nếu người dân cảm thấy không theo kịp hoặc bị đuối sức trong nhịp sống mới, sẽ tạo ra sự đổ vỡ về niềm tin. Hệ quả là những tổn thương xã hội và mất ổn định còn nghiêm trọng hơn nhiều so với hiện tại", vị chuyên gia cảnh báo.Đánh giá cao giải pháp chăm lo đời sống người dân sau khi di dời nêu trong đề án, TS Nguyễn Đức Lộc đề xuất việc khảo sát và xây dựng chính sách cần được thực hiện theo mô hình đánh giá 3 giai đoạn: đầu kỳ, giữa kỳ và cuối kỳ để có thể linh hoạt điều chỉnh chính sách phù hợp với thực tiễn.Ngoài ra, trong thiết kế đánh giá cần đảm bảo sự tham gia đầy đủ của các bên liên quan, không chỉ giới hạn ở khía cạnh kinh tế mà cần mở rộng sang các khía cạnh xã hội, với sự tham vấn của các chuyên gia tâm lý học, nhân học, xã hội học và các nhà hoạch định chính sách để có cái nhìn đa chiều và toàn diện.Ông Lộc nhấn mạnh nguyên tắc "không gây tổn hại" (Do no harm) - một nguyên tắc cốt lõi được Liên Hiệp Quốc và nhiều tổ chức quốc tế áp dụng trong các dự án tái định cư (TĐC) - là yếu tố vô cùng quan trọng trong phát triển bền vững. Theo thông lệ quốc tế, các dự án TĐC cần tuân thủ hướng dẫn của Ngân hàng Thế giới và Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) về khung chính sách TĐC không tự nguyện, đảm bảo rằng người dân được di dời phải có mức sống tương đương hoặc tốt hơn trước khi di dời.Bên cạnh đó, cần thiết lập các cơ chế giám sát độc lập và hệ thống khiếu nại hiệu quả để người dân có thể phản ánh những khó khăn trong quá trình TĐC. Nếu không thực hiện tốt, hậu quả có thể là sự tổn thương kéo dài qua nhiều thế hệ, gia tăng đói nghèo đô thị, tạo ra những khu vực thiếu ổn định xã hội, từ đó làm tăng thêm gánh nặng cho hệ thống an sinh xã hội quốc gia.Kinh nghiệm từ các dự án TĐC thành công trên thế giới cũng cho thấy tầm quan trọng của việc xây dựng cộng đồng mới với đầy đủ tiện ích xã hội, tạo cơ hội việc làm và hỗ trợ đào tạo nghề cho người dân để họ có thể hòa nhập nhanh chóng vào môi trường sống mới.TS Nguyễn Thị Hậu, Tổng thư ký Hội Khoa học lịch sử TP.HCM, đánh giá đề án cải tạo gần 40.000 căn nhà ven kênh mà TP.HCM sắp triển khai xét về quy mô có thể ngang bằng với đề án phát triển đường sắt đô thị, khi đụng chạm đến cuộc sống 40.000 hộ gia đình, ước tính hơn 100.000 người dân. Bà Hậu nhấn mạnh 3 yếu tố quan trọng khi triển khai gồm TĐC, phát huy di sản văn hóa sông nước và thích ứng biến đổi khí hậu.Dưới góc độ văn hóa đô thị, TS Nguyễn Thị Hậu cho biết đây là dự án rất lớn nên cần điều tra xã hội học thực sự khoa học và khách quan để nhận được tất cả ý kiến đồng thuận và đề xuất giải quyết đời sống của người dân. Bởi lẽ, các dự án TĐC trước đây TP.HCM làm chưa tốt, và nhà ở xã hội, nhà cho người thu nhập trung bình thấp hiện vẫn là điểm nghẽn rất lớn. Điều bà Hậu lo lắng nhất là khi giải tỏa khối lượng lớn thì bố trí TĐC ra sao, không chỉ ở góc độ vật chất mà còn các tiện ích phục vụ đời sống. Và quan trọng hơn là tạo sinh kế mới cũng như tạo thuận tiện cho người dân gắn bó với sinh kế cũ và vùng lao động cũ.Ở góc độ cảnh quan và văn hóa sông nước, TS Nguyễn Thị Hậu cho biết TP.Bangkok (Thái Lan) vài chục năm trước không khác gì thực trạng hiện nay mà TP.HCM đang giải quyết. Khi đó, chính quyền Bangkok có kế hoạch chỉnh trang với mục tiêu đầu tiên là khơi thông dòng chảy, đảm bảo môi trường để bảo vệ sức khỏe người dân, cải thiện văn hóa. Lợi nhuận từ sức khỏe và văn hóa không thể đong đếm được bằng tiền và đây là lợi ích lâu dài. "Tôi rất mong muốn TP.HCM tiếp cận theo hướng ưu tiên yếu tố dân sinh lên đầu tiên để phát triển bền vững chứ không phải là thu lợi nhuận từ đất đai", TS Hậu chia sẻ.Chuyên gia này cũng lo ngại nếu TP.HCM giải tỏa trắng toàn bộ, đến mức 2 bên chỉ còn đường giao thông, bờ kè và công viên thì sẽ không giữ được bản sắc thành phố sông nước của Nam bộ nữa. Bà khuyến nghị nghiên cứu mô hình của Thái Lan và Campuchia về đô thị ven sông, hỗ trợ người dân sửa nhà quay mặt tiền ra sông, giữ gìn vệ sinh chung để tạo điểm đến phát triển du lịch. "TP.HCM có thể nghiên cứu giữ lại một số cụm dân cư điển hình ở Q.8, là nơi đông dân phải giải tỏa nhất. Mình muốn phát triển đường sông thì đầu tiên phải để cho người dân hưởng, rồi mới đến phát triển du lịch", TS Hậu nói.Về lâu dài, TS Nguyễn Thị Hậu cho biết với tốc độ biến đổi khí hậu diễn ra rất nhanh thì TP.HCM cần quay lại với tư duy thích ứng, sống chung với nước của ông bà ta trước đây. Muốn sống với sông nước thì thích ứng theo hướng xây nhà sàn bên sông, kênh rạch nhưng sử dụng vật liệu bền vững như bê tông.
i9bet sms 100k
Theo đó, PC Phú Yên sẽ triển khai hỗ trợ xây dựng 5 nhà tình nghĩa trên địa bàn các huyện, thị xã: Đông Hòa, Phú Hòa, Sơn Hòa, Sông Hinh, Tuy An. Mỗi căn nhà được hỗ trợ 70 triệu đồng, dự kiến hoàn thành trong tháng 4 - 6.2025.Hoạt động này nằm trong khuôn khổ chương trình an sinh xã hội của Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) hưởng ứng lời kêu gọi của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục đẩy mạnh xóa nhà tạm, nhà dột nát trên cả nước và chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập EVNCPC (7.10.1975 - 7.10.2025).Kinh phí của chương trình được chi từ nguồn Quỹ phúc lợi để hỗ trợ xây dựng 70 căn nhà tình nghĩa trên địa bàn 13 tỉnh/thành miền Trung - Tây nguyên. Việc hỗ trợ xây dựng nhà tình nghĩa thể hiện tinh thần trách nhiệm của EVNCPC nói chung và PC Phú Yên nói riêng với cộng đồng.Trong năm 2024, PC Phú Yên và EVNCPC cũng đã trao tiền hỗ trợ xây dựng nhà tình nghĩa cho các hộ dân có hoàn cảnh khó khăn tại các huyện Tây Hòa, Sông Hinh, Sơn Hòa, Đồng Xuân và TX.Sông Cầu.Ngoài ra, các Điện lực, đoàn thể, chính quyền địa phương cũng đã có những phần quà thiết thực như bếp gas, quạt mát, nồi cơm điện... giúp cho các hộ gia đình này sớm ổn định cuộc sống.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư